cách thức điều trị cho trẻ mắc chứng châm nói

Started by lacaca, January 27, 2019, 10:52:17 PM

Previous topic - Next topic

0 Members and 1 Guest are viewing this topic.

lacaca

Theo Thạc sĩ Tâm lý Kiều Thanh Hà, khoa Tâm lý, Bệnh viện Nhi Đồng 2, có rất nhiều bậc phụ huynh không phân biệt được đâu là trẻ chậm nói do bệnh lý gây nên hay chậm nói đơn thuần do yếu tố môi trường. Nên khi trẻ 2, 3 tuổi mà không thấy nói đã vội đưa đi khám và khẳng định con mình mắc bệnh gì đó dù bác sĩ có giải thích kỹ. Trung bình 10 ca đến khám thì chỉ phát hiện 3 trẻ chậm nói do bệnh lý.

Giống như quy luật "3 tháng biết lẫy, 6 tháng biết bò, 9 tháng lò dò biết đi" thì khả năng nói và phát triển ngôn ngữ của một đứa trẻ cũng phải trải qua những cột mốc tương tự như vậy.
Cuộc sống bộn bề với bao nhiêu lo toan của cuộc sống, nỗi lo cơm áo gạo tiền, khiến ba mẹ không có nhiều thời gian ở bên quan tâm và chăm sóc con.
Khi trẻ quấy khóc, lười ăn, biện pháp hữu hiệu nhất của ba mẹ là đưa điện thoại cho con nghịch, bật tivi cho con xem. Rồi khi ba mẹ có công việc mang về nhà, để con tự chơi một mình. Có thể ba mẹ nghĩ đây là việc rất bình thường nhưng vô hình chung những điều này có thể khiến dieu tri be tu ky. Vì sao vậy? Khi trẻ tiếp xúc nhiều với điện thoại, xem tivi trẻ sẽ thụ động nghe, không có tương tác hai chiều, còn khi nói chuyện với mẹ thì trẻ vừa là người nghe, vừa là người nói và có thể bày tỏ ý kiến của mình.
Thông thường, 3 tuổi là giai đoạn bé bùng nổ về ngôn ngữ. Lúc này, bé đã có rất nhiều vốn từ vựng từ việc nghe và bắt chước người lớn. Bé có thể nói những câu hoàn chỉnh như: "Con đói bụng", "con nhớ mẹ", "mẹ dẫn con đi chơi"... để biểu lộ nhu cầu của mình khi giao tiếp. Trước đó, khi mới sinh ra đến 12 tháng tuổi, trẻ chưa có ngôn ngữ bằng lời. Bé sẽ thể hiện cảm xúc bằng cử chỉ như cười, khóc, quẫy đạp, mút tay, nhìn. Từ 12-18 tháng, bé bắt đầu bắt chước hành động của người lớn như vỗ tay, nhún nhảy, vẫy chào và tập nói những từ đơn đầu tiên như ba, mẹ, bà, đi chơi... với khoảng 20 từ vựng. Nếu bé thường xuyên nghe người lớn trò chuyện, hỏi han sẽ bắt chước được nhiều từ hơn. Ở giai đoạn này, trẻ cũng đã có thể nghe hiểu được mệnh lệnh. Để tạo sự tương tác, bố mẹ có thể nói chuyện đồng thời kèm theo các cử chỉ, như khi bảo bé lấy đồ chơi, bạn nên chỉ và ngoắc bé lại. Từ 18-24 tháng, bé bắt đầu nói được những từ đôi như "đi chơi", "ăn cơm", hiểu được một lúc hai mệnh lệnh. Ví dụ khi nói "Con lại đây mẹ bế đi chơi", bé sẽ hiểu là "đi lại đây" và được "mẹ bế đi chơi".

Quan sát hành vi, phản xạ
Theo Thạc sĩ Thanh Hà, với trẻ dưới 3 tuổi, điều quan trọng không phải là bé có nói hay không mà là nguyen nhan be tu ky . Ví dụ, dù bé chưa phát âm thành lời nhưng khi bạn nói lấy cái này, cái kia bé vẫn phân biệt được, nói đi ngủ, không nghịch nữa, chúng nghe và làm theo. Để nhận biết dấu hiệu cho thấy trẻ chậm nói bình thường hay bất thường, bạn chú ý đến sự phát triển về tâm vận động của trẻ theo độ tuổi. Trẻ 12-15 tháng đã bắt đầu đi được một mình do tiểu não dần hần hoàn thiện chức năng, trẻ biết tranh giành đồ chơi, nghe và làm theo các chỉ dẫn hoặc động tác đơn giản. 
Bố mẹ cần thường xuyên nói chuyện, đọc sách cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ tập trung vào đồ vật mà bạn nói đến. Nên nói vật có trước mặt, điều đang xảy ra. Không ép trẻ nói, đưa ra lời khen khi trẻ tập nói. Chú ý lắng nghe, cho trẻ cơ hội được nói, thường xuyên đưa ra lời động viên: "Con nói giỏi lắm", giúp trẻ manh dạn nói. Dạy cho trẻ những từ đơn giản, dễ hiểu. Tập cho trẻ nghe các âm thanh khác nhau hay tập giao tiếp qua những hình ảnh hay điệu bộ cũng là cách giúp cho trẻ tập nói tốt.
Tham khảo các bài viết khác tại : https://trituetreem.vn/

mattjgerard

Do you not get the effect you are looking for using the orthographic camera setting rather than perspective mode in the camera pane?